Rechercher dans ce blog

Tuesday, November 30, 2021

TP HCM dạy học trực tiếp lớp 1, 9 và 12 từ 13/12 - VnExpress

Trong hai tuần 13-25/12, tất cả học sinh lớp 1, 9 và 12 sẽ đến trường; sau đó thành phố xem xét kết quả thí điểm và cân nhắc tiếp.

Ngày 1/12, UBND TP HCM ban hành kế hoạch tổ chức học tập trực tiếp tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn. Theo đó, các trường sẽ thí điểm dạy học trực tiếp từ 13/12 đối với lớp 1, 9, 12 trong hai tuần.

Trẻ mẫu giáo 5 tuổi bắt đầu đến trường từ 20/12.

Với huyện Cần Giờ, trường mầm non Thạnh An, tiểu học Thạnh An, THCS - THPT Thạnh An học trực tiếp ở tất cả các khối lớp từ 13/12.

Từ nay đến 5/12, các trường tổ chức họp phụ huynh, triển khai các vấn đề cần lưu ý trong công tác chăm sóc, tổ chức học trực tiếp. Ngành giáo dục tập huấn cho cán bộ, nhân viên phòng chống dịch ngày 8/12; phổ biến hướng dẫn đảm bảo an toàn cho học sinh trở lại, ngày 10/12.

Thành phố yêu cầu, các trường xây dựng và hoàn chỉnh kế hoạch, phương án phòng, chống dịch trước ngày 3/12. Trước khi mở cửa, các trường phải được Ban chỉ đạo phòng, chống dịch của TP Thủ Đức và quận, huyện kiểm tra, thẩm định kế hoạch, phương án này.

Ngày đầu tiên học sinh trở lại, trường không tổ chức hoạt động học tập, chỉ kiểm tra tình trạng sức khỏe, khai báo y tế, tập huấn hướng dẫn cho học sinh các biện pháp tự phòng ngừa và triển khai giờ học, kế hoạch học tập. Thời khoá biểu được bố trí lệch ca, lệch giờ. Nếu học sinh, giáo viên có biểu hiện sốt, ho, khó thở thì phải nghỉ ở nhà, thông tin ngay cho nhà trường, đồng thời đưa đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị.

Sau hai tuần thí điểm đi học lại, thành phố sẽ tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm. Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Y tế sẽ tham mưu cho UBND TP HCM quyết định việc tiếp tục mở rộng cho học sinh đến trường.

Học sinh xã đảo Thạnh An trong ngày đầu trở lại trường hôm 20/10. Ảnh: Quỳnh Trần

Học sinh xã đảo Thạnh An trong ngày đầu trở lại trường hôm 20/10. Ảnh: Quỳnh Trần

Theo kế hoạch, các trường cấp THPT mở cửa căn cứ theo cấp độ dịch của thành phố, các trường còn lại theo cấp độ dịch của TP Thủ Đức hoặc các quận, huyện nơi trường đóng trú.

Thành phố ưu tiên tổ chức dạy học trực tiếp ở những cơ sở giáo dục có điều kiện cơ sở vật chất tốt, đảm bảo an toàn phòng chống dịch. Với học sinh, giáo viên đến từ vùng đỏ, phải thực hiện xét nghiệm theo quy định của ngành y tế.

Từ 19 đến 25/11, 9 quận huyện ở TP HCM ghi nhận dịch ở cấp độ 1 (vùng xanh) là: 1, 6, 7, 8, 11, Tân Bình, Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ.

13 địa phương ở cấp độ 2 (vùng vàng), gồm: 3, 4, 5, 10, 12, Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Phú, TP Thủ Đức, Hóc Môn, Nhà Bè.

Ở cấp độ dịch toàn quốc, TP HCM thuộc cấp 2 - vùng vàng, nguy cơ trung bình.

Với kế hoạch của thành phố, nhiều trường học tại TP HCM trước đó cho biết, họ đã sẵn sàng các điều kiện để đón học sinh trở lại, kể cả phương án ứng phó khi có F0 xuất hiện trong học sinh, giáo viên.

Mạnh Tùng

Adblock test (Why?)


TP HCM dạy học trực tiếp lớp 1, 9 và 12 từ 13/12 - VnExpress
Read More

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón "lên ngôi" - Dân Trí Mobile

Dân trí

Thị trường diễn biến trong bối cảnh chứng khoán thế giới điều chỉnh mạnh song đã không có cú lao dốc với VN-Index, thị trường vẫn giằng co, giữ được mốc hỗ trợ 1.470 điểm.

1.1474,61 điểm

Thị trường mở phiên tích cực với diễn biến tăng trên sàn HSX, cả VN-Index và VN30-Index đều tăng điểm. Tuy nhiên, đến vùng 1.487 điểm thì VN-Index quay đầu theo chiều hướng "sideway down".

Tạm đóng cửa, chỉ số chính sàn HSX giảm 3,83 điểm tương ứng 0,26% còn 1.474,61 điểm; HNX-Index giảm 3,29 điểm tương ứng 0,72% còn 454,76 điểm còn UPCoM-Index giảm 0,16 điểm tương ứng 0,14% còn 113,93 điểm.

609

Đây là số lượng mã giảm giá trên toàn thị trường sáng nay. Tuy nhiên, chỉ có 9 mã giảm cho thấy áp lực bán không quá mạnh. Chiều ngược lại vẫn có 353 mã tăng, 40 mã tăng trần.

Top tăng giá

Sàn HSX

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón lên ngôi - 1

Sàn HNX

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón lên ngôi - 2

Top giảm giá

Sàn HSX

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón lên ngôi - 3

Sàn HNX

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón lên ngôi - 4

Top ảnh hưởng tích cực tới VN-Index

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón lên ngôi - 5

Top ảnh hưởng tiêu cực đến VN-Index

Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón lên ngôi - 6

Dòng tiền theo nhóm ngành

Phân bón: DCM (384,2 tỷ đồng); DPM (243 tỷ đồng)

Bất động sản: DXG (682,6 tỷ đồng); ITA (134,5 tỷ đồng)

Nông nghiệp: HAG (200,2 tỷ đồng); SBT (73,9 tỷ đồng)

Xây dựng và vật liệu: ROS (83 tỷ đồng); FCN (186 tỷ đồng); HHV (205,2 tỷ đồng)

Ngân hàng: VPB (478,8 tỷ đồng); STB (300,5 tỷ đồng); HDB (118,4 tỷ đồng)

Mai Chi

Adblock test (Why?)


Bản tin trưa 1/12: Thị trường không quá xấu, dòng phân bón "lên ngôi" - Dân Trí Mobile
Read More

Từ 1/12 nhiều chính sách liên quan đến nhà, đất có hiệu lực - Cafef.vn

Theo Quyết định 35/2021/QĐ -TTg từ ngày 1/12 chính thức bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nhà đất. Cũng trong tháng 12, nhiều chính sách tác động mạnh mẽ đến thị trường bất động sản sẽ bắt đầu có hiệu lực.

Từ 1/12 nhiều chính sách liên quan đến nhà, đất có hiệu lực - Ảnh 1.
https://ift.tt/3rnDAwY

Theo Lộc Liên

Tiền phong

Từ Khóa:

Adblock test (Why?)


Từ 1/12 nhiều chính sách liên quan đến nhà, đất có hiệu lực - Cafef.vn
Read More

Ông Nguyễn Đức Tài muốn bán cổ phiếu Thế Giới Di Động - VnExpress

Lần đầu trong 5 năm, ông Nguyễn Đức Tài đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu MWG vì nhu cầu tài chính cá nhân.

Đây là lần đầu tiên ông Tài đăng ký thoái vốn trong vòng 5 năm qua. Trước đó, người đứng đầu Công ty cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG) chỉ mua vào hoặc được chia cổ tức để tăng tỷ lệ sở hữu.

Giao dịch dự kiến thực hiện bằng hình thức khớp lệnh hoặc thoả thuận trên sàn trong tháng 12. Nếu bán thành công, ông Tài sẽ giảm tỷ lệ sở hữu tại Thế Giới Di Động còn 2,39%, tương đương khoảng 17 triệu cổ phiếu. Tính theo giá tham chiếu phiên 1/12 là 138.900 đồng, số tiền ông Tài có thể thu được từ đợt thoái vốn này là 139 tỷ đồng.

Ông Tài đăng ký bán ra trong bối cảnh giá cổ phiếu MWG đang tăng mạnh lên vùng giá cao nhất từ đầu năm và được nhiều công ty chứng khoán khuyến nghị mua vào.

Trong vòng ba tháng, cổ phiếu này đã tích luỹ 25% nhưng Công ty Chứng khoán Mirae Asset (Việt Nam) nhận định xu hướng ngắn, trung và dài hạn vẫn tăng. Dòng tiền đổ vào cổ phiếu này cũng duy trì ổn định nên Mirae Asset kỳ vọng một năm tới giá có thể chạm 169.300 đồng, tăng gần 22% so với hiện tại. Công ty Chứng khoán Phú Hưng cho rằng giá hợp lý của MWG là 165.300 đồng, tăng 19% còn Công ty Chứng khoán BSC nâng giá mục tiêu trong năm sau từ 140.400 đồng lên 154.400 đồng.

Xu hướng đi lên của giá cổ phiếu được hỗ trợ bởi kết quả kinh doanh tăng vọt trong những tháng sau giãn cách. Điển hình như tháng 10, công ty có doanh thu 12.186 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế kỷ lục 568 tỷ đồng nhờ chuỗi Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh được mở cửa trở lại. Luỹ kế 10 tháng, công ty có doanh thu 99.000 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước nhưng mới hoàn thành 79% mục tiêu lợi nhuận cả năm. Lợi nhuận sau thuế tăng 19% lên 3.906 tỷ đồng và hoàn thành 82% kế hoạch năm.

Phương Đông

Adblock test (Why?)


Ông Nguyễn Đức Tài muốn bán cổ phiếu Thế Giới Di Động - VnExpress
Read More

Giá vàng thế giới xuống đáy 1 tháng - VnExpress

Kim loại quý giảm về sát 1.770 USD một ounce do bình luận mang tính thắt chặt của Chủ tịch Fed.

Chốt phiên giao dịch ngày 30/11, mỗi ounce vàng thế giới giao ngay giảm gần 10 USD về 1.774 USD - thấp nhất kể từ đầu tháng 11. Trong phiên, giá vàng có thời điểm chạm 1.810 USD sau lời cảnh báo của CEO Moderna rằng các vaccine Covid-19 hiện tại có thể ít có hiệu quả với biến chủng Omicron.

Giá vàng thế giới hôm qua biến động mạnh.

Giá vàng thế giới hôm qua biến động mạnh.

Tuy nhiên, sang phiên Mỹ, giá quay đầu giảm mạnh do bình luận mang tính thắt chặt của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell. Trong phiên điều trần trước Ủy ban Ngân hàng Thượng viện Mỹ, Powell nói rằng Fed có thể sẽ bàn về tăng tốc giảm quy mô chương trình mua lại trái phiếu trong cuôc họp tháng tới.

Bình luận của ông đã kéo đồng đôla lên cao. "Tất cả mọi người đều ngạc nhiên khi Powell nghiêng về thắt chặt hơn", Edward Moya – nhà phân tích thị trường cấp cao tại OANDA nhận xét. Ông cho rằng Fed cũng có thể nâng lãi suất nhanh hơn.

Vàng là công cụ truyền thống để phòng trừ lạm phát. Tuy nhiên, lãi suất tăng sẽ làm tăng chi phí cơ hội của việc nắm giữ kim loại quý.

Dù vậy, trong dài hạn, Moya cho rằng vàng sẽ được hỗ trợ vì người dân lo ngại về biến chủng mới. Chứng khoán Mỹ hôm qua cũng đi xuống sau bình luận của Powell. Wall Street trước đó vốn đã chịu sức ép từ Omicron.

Hà Thu (theo Kitco, Reuters)

Adblock test (Why?)


Giá vàng thế giới xuống đáy 1 tháng - VnExpress
Read More

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến Moscow, bắt đầu chuyến thăm Liên bang Nga - Báo Tuổi Trẻ

Adblock test (Why?)


Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến Moscow, bắt đầu chuyến thăm Liên bang Nga - Báo Tuổi Trẻ
Read More

Thông tin mới về việc đi máy bay từ ngày 1/12 - Dân Trí Mobile

Dân trí

Theo quyết định vừa ban hành hôm nay (30/11), Bộ Giao thông vận tải cho phép tăng tần suất khai thác trên nhiều đường bay nội địa, trong đó đường bay Hà Nội - TPHCM được tăng lên 16 chuyến/ngày.

Cụ thể, trên đường bay trục Hà Nội - Đà Nẵng, Hà Nội - TPHCM và Đà Nẵng - TPHCM, từ ngày 1/12-14/12 sẽ được khai thác với tần suất tối đa 16 chuyến bay khứ hồi/ngày/đường bay. Từ ngày 15/12, tần suất trên từng đường bay không vượt quá 20 chuyến bay khứ hồi/ngày/đường bay.

Các đường bay khác được khai thác tần suất khai thác không vượt quá 9 chuyến bay khứ hồi/ngày/đường bay.

Thông tin mới về việc đi máy bay từ ngày 1/12 - 1

Hành khách đi máy bay phải đáp ứng các điều kiện y tế về phòng chống dịch Covid-19.

Theo Bộ Giao thông vận tải (GTVT), tùy tình hình thực tế, Cục Hàng không Việt Nam đề xuất điều chỉnh tần suất trên các đường bay, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong dịp Tết Dương lịch và Nguyên đán năm 2022, gửi Bộ GTVT trước ngày 25/12/2021.

Đối với hành khách, theo quy định hiện hành, trường hợp hành khách cư trú, lưu trú trước chuyến bay tại địa bàn có dịch ở cấp 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa) hoặc hành khách trên chuyến bay xuất phát từ địa bàn có dịch ở cấp 4 hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa) hoặc hành khách trên chuyến bay xuất phát từ các cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cần Thơ cần có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo phương pháp RT-PCR hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên có giá trị trong vòng 72 giờ kể từ thời điểm lấy mẫu xét nghiệm đến trước thời điểm khởi hành chuyến bay.

Các hành khách khác cần đáp ứng một trong ba điều kiện: Người có chứng nhận đã tiêm đủ liều vaccine phòng Covid-19, trong đó, liều cuối cùng đã được tiêm ít nhất 14 ngày và không quá 12 tháng tính đến thời điểm khởi hành chuyến bay. Người có giấy chứng nhận khỏi bệnh Covid-19 hoặc có giấy ra viện không quá 6 tháng tính đến thời điểm khởi hành chuyến bay. Người có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo phương pháp RT-PCR hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên có giá trị trong vòng 72 giờ kể từ thời điểm lấy mẫu xét nghiệm đến trước thời điểm khởi hành chuyến bay.

Hành khách phải thực hiện khai báo y tế theo quy định, sử dụng ứng dụng PC-COVID, chịu trách nhiệm tính trung thực của các thông tin khai báo. Đặc biệt, khách sẽ không được tham gia chuyến bay khi có các triệu chứng ho, sốt, khó thở, đau mỏi cơ, đau rát họng, mất vị giác...

Châu Như Quỳnh

Adblock test (Why?)


Thông tin mới về việc đi máy bay từ ngày 1/12 - Dân Trí Mobile
Read More

Thẻ từ ATM vẫn được chấp nhận sau năm 2021 - VnExpress

Ngân hàng Nhà nước thông báo sau 31/12 năm nay, khách hàng vẫn có thể sử dụng thẻ từ để giao dịch tại ATM và POS bình thường.

Thông tư 41 ban hành năm 2018 của Ngân hàng Nhà nước ghi rõ "đến 31/12/2021, 100% số thẻ có BIN do Ngân hàng Nhà nước cấp đang lưu hành phải tuân thủ tiêu chuẩn về thẻ chip nội địa". Điều này được hiểu là 100% thẻ ATM lưu hành tới 31/12 năm nay phải tuân thủ tiêu chuẩn về thẻ chip.

Tuy nhiên, hôm nay (30/11), Ngân hàng Nhà nước đã ban hành văn bản giải thích về lộ trình áp dụng chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip.

Cơ quan này cho biết, Thông tư 19 và Thông tư 41 chỉ yêu cầu dừng phát hành thẻ từ nội địa sau thời điểm 31/3 năm nay nhưng "không có quy định về việc dừng hoặc từ chối giao dịch thẻ đối với thẻ từ nội địa đang lưu hành (thẻ còn đang thời hạn sử dụng)".

Thẻ màu tím có con chip trên mặt trước là loại thẻ chip nội địa. Thẻ màu xám không có chip là thẻ từ, phía sau có dải băng từ màu đen. Ảnh: Quỳnh Trang

Thẻ màu tím có con chip trên mặt trước là loại thẻ chip nội địa. Thẻ màu xám không có chip là thẻ từ, phía sau có dải băng từ màu đen. Ảnh: Quỳnh Trang

Vì thế, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các nhà băng đảm bảo giao dịch của chủ thẻ từ diễn ra thông suốt, an toàn, không ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ thẻ.

Việc ban hành các quy định về thẻ chip nội địa nhằm khuyến khích khách hàng chuyển đổi sử dụng thẻ từ sang thẻ chip, đảm bảo quyền lợi bảo mật và an toàn cho chủ thẻ.

Trước đó, đại diện của Ngân hàng Nhà nước chia sẻ với VnExpress, dù 31/12 là hạn chót để các ngân hàng tuân thủ về lộ trình chuyển đổi thẻ chip, ATM và POS đáp ứng tiêu chuẩn về thẻ chip nhưng các nhà băng đã xin lùi hạn, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 gây ra nhiều cản trở. Cơ quan này xem xét đề xuất và có thể ban hành văn bản cho phép lùi hạn áp dụng trong thời gian tới.

Quỳnh Trang

Adblock test (Why?)


Thẻ từ ATM vẫn được chấp nhận sau năm 2021 - VnExpress
Read More

CEO Moderna nói vắc xin COVID-19 giảm hiệu quả trước biến thể Omicron - Tuổi Trẻ Online

CEO Moderna nói vắc xin COVID-19 giảm hiệu quả trước biến thể Omicron - Ảnh 1.

Có nhiều lo ngại vắc xin COVID-19 hiện tại sẽ không hiệu quả trước biến thể Omicron bằng các biến thể khác - Ảnh: REUTERS

Ông Stéphane Bancel cho biết với số lượng đột biến trên protein gai cao hơn nhiều so với biến thể Delta (Omicron có 43 đột biến trong khi Delta có 18), các loại vắc xin hiện tại cần được nâng cấp vào năm tới.

"Tôi nghĩ rằng vắc xin không có cùng mức hiệu quả với Omicron khi so với biến thể Delta", ông Bancel nói trong cuộc phỏng vấn với báo Financial Times.

Hiệu quả cụ thể của vắc xin trước biến thể Omicron thì còn cần phải chờ dữ liệu nghiên cứu, tuy nhiên ông Bancel nói rằng tất cả những nhà khoa học ông từng trao đổi đều không lạc quan về tình hình sắp tới.

Trước đó, ông Bancel đã nói trên Đài CNBC rằng có thể phải mất nhiều tháng để xuất xưởng loại vắc xin mới chống lại biến thể Omicron.

Nỗi sợ hãi về biến thể này dù chưa có nhiều thông tin về mức độ nghiêm trọng của nó, đã ảnh hưởng không ít đến kế hoạch mở cửa biên giới của nhiều nước.

Trong khi đó, ông Albert Bourla, CEO Pfizer, cho biết hãng dược này đã bắt đầu nghiên cứu phiên bản vắc xin nhắm tới Omicron, trong trường hợp vắc xin hiện tại bị giảm hiệu quả.

Ông Bourla cho rằng các vắc xin hiện tại vẫn có thể bảo vệ con người trước Omicron nhưng "ít hơn", điều đó có nghĩa là "chúng ta cần tạo ra một loại vắc xin mới".

Theo Hãng tin AFP, Hãng dược Johnson & Johnson trong ngày 29-11 cũng cho biết họ đang nghiên cứu vắc xin chống biến thể Omicron và sẽ phát triển loại vắc xin này khi cần thiết.

Cũng trong ngày 29-11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo biến thể Omicron có nguy cơ lây nhiễm "rất cao" trên toàn cầu. WHO cho rằng cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu rõ về khả năng Omicron "né" được miễn dịch ở người đã tiêm vắc xin hay có kháng thể nhờ khỏi bệnh.

Adblock test (Why?)


CEO Moderna nói vắc xin COVID-19 giảm hiệu quả trước biến thể Omicron - Tuổi Trẻ Online
Read More

Monday, November 29, 2021

Việt Nam đã nhập khẩu bao nhiêu hàng hóa từ Trung Quốc trong 11 tháng qua? - Tin tức 24h

Thứ Ba, ngày 30/11/2021 11:00 AM (GMT+7)

Theo số liệu ước tính của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong tháng 11 tiếp tục tăng tháng thứ 2 liên tiếp và đạt mức cao kỷ lục 30 tỷ USD.

Theo đó, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 3,6% so với tháng trước và tăng 18,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Kim ngạch nhập khẩu cũng ghi nhận mức cao nhất từ trước đến nay với 29,8 tỷ USD, tăng 14% so với tháng trước và tăng 21% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung 11 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng mạnh 22,3% so với cùng kỳ năm 2020, ước đạt 599 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa tháng 11 ước tính xuất siêu 100 triệu USD, đưa cán cân thương mại trong 11 tháng thặng dư 225 triệu USD.

Đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu trong tháng 11 thuộc các mặt hàng thuộc nhóm nhiên liệu khoáng sản và kim loại. Trong đó, dầu thô tăng 209,6% so với cùng kỳ năm ngoái, sắt thép tăng 113%, Clanhke và xi măng tăng 90,8%, xăng dầu tăng 66,2%...

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản tăng trưởng cao như: Gạo tăng 57,4%, hạt tiêu tăng 27,3%, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng 25,2%, hạt điều tăng 15%, cà phê tăng 12,6%...

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đang phục hồi mạnh mẽ với mức tăng 18,8% trong tháng 11 so với cùng kỳ; tương tự, dệt may tăng 24,9%.

Việt Nam đã nhập khẩu bao nhiêu hàng hóa từ Trung Quốc trong 11 tháng qua? - 1

Kim ngạch xuất nhập khẩu có sự cải thiện đáng kể

Nhờ mức tăng trưởng cao đạt được từ đầu năm nên nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các ngành hàng đều tăng trưởng tích cực so với cùng kỳ năm ngoái.

Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 84,8 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc đạt 50,5 tỷ USD, tăng 16,8%.

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 98,5 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Tiếp theo là thị trường Hàn Quốc đạt 50,3 tỷ USD, tăng 20,3%.

Theo lý giải của các cơ quan quản lý, xuất siêu của Việt Nam trong 11 tháng năm 2021 thấp hơn cùng kỳ năm ngoái là do giá hàng hóa thế giới tăng cao nên giá nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất tăng.

Nguồn: https://ift.tt/31dbUzQ...Nguồn: https://ift.tt/32Em3WV

Cá khoai vào mùa, ”phủ trắng” chợ mạng, tiểu thương chốt đơn liên tục

Cá khoai đang vào mùa, dạo quanh chợ mạng thủy hải sản, hầu như gian hàng nào cũng thấy tiểu thương rao bán cá khoai với...

Adblock test (Why?)


Việt Nam đã nhập khẩu bao nhiêu hàng hóa từ Trung Quốc trong 11 tháng qua? - Tin tức 24h
Read More

Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu - Vietnamnet.vn

Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông

Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019

Tổng biên tập: Phạm Anh Tuấn

Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội

© 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.

Adblock test (Why?)


Nông nghiệp Việt: Thay đổi từ tư duy địa phương sang tư duy toàn cầu - Vietnamnet.vn
Read More

Chủng Omicron gióng hồi chuông cảnh tỉnh về Covid-19 - VnExpress

Omicron đến nay đã khiến hàng loạt quốc gia áp đặt lệnh hạn chế đi lại. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp nó vào hàng "biến chủng đáng lo ngại". Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết hôm 27/11 rằng nước này chưa ghi nhận ca bệnh nào nhiễm biến chủng này. "Nhưng nhiều khả năng chúng ta sẽ phát hiện ra nó", tiến sĩ Francis Collins, giám đốc Viện Y tế Quốc gia Mỹ, cho hay.

"Chúng ta phải tăng gấp đôi nỗ lực sử dụng các công cụ đang có, đó là tiêm chủng và tiêm vaccine tăng cường, cũng như đảm bảo rằng chúng ta sẽ đưa vaccine đến với phần còn lại của thế giới", ông hôm qua nói với CNN.

"Chúng ta đồng thời cần chú ý đến những chiến lược phòng dịch như đeo khẩu trang khi ở trong không gian kín với người chưa tiêm chủng và giữ khoảng cách, mặc dù người dân đã chán ngấy chúng", Collins lưu ý. "Tôi biết mọi người đã quá chán nghe những điều này. Nhưng virus không biết mệt và chúng đang biến đổi".

Khi virus tiếp tục lây lan, các đột biến mới xuất hiện và những biến chủng mới ra đời là điều không thể tránh khỏi.

Tiến sĩ Ashish Jha, trưởng khoa Y tế Công cộng thuộc Đại học Brown cho biết: "Chúng tôi đã thấy rất nhiều biến chủng xuất hiện trong vòng 5, 6 tháng qua và hầu hết chúng không gây tác động đáng kể. Nhưng biến chủng lần này có vẻ khác", tiến sĩ Ashish Jha, hiệu trưởng Trường Y tế Công cộng Đại học Brown, Mỹ, cho hay.

Theo các nhà khoa học Nam Phi, biến chủng Omicron có số lượng đột biến cao bất thường, với hơn 30 đột biến chỉ riêng trong protein gai. Các protein hình gai là cấu trúc được virus sử dụng để xâm nhập vào những tế bào mà chúng tấn công.

Bên cạnh đó, nó còn có "hơn 10" đột biến nằm trên vùng liên kết thụ thể, "liên kết với các tế bào trong họng, mũi và phổi", nhà dịch tễ học hàng đầu Mỹ Anthony Fauci giải thích. "Nói cách khác, cấu trúc của biến chủng mới cho thấy nó có thể có khả năng lây nhiễm mạnh".

Khi xem xét các biến chủng khác, các chuyên gia nhận thấy thường phải mất vài tháng để những chủng đó trở thành chủng trội ở một khu vực. Omicron "rất nhanh chóng trở thành chủng trội tại một số khu vực ở Nam Phi, chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần, thay vì vài tháng", tiến sĩ Jha nói. "Hiện tại, số ca mắc ở Nam Phi khá thấp. Nhưng tốc độ diễn tiến thực sự không giống bất cứ điều gì chúng ta từng thấy trước đây".

Theo tiến sĩ Collin, hiện chưa rõ liệu chủng Omicron có dễ lây lan hơn chủng Delta hay không. "Chắc chắn có những dấu hiệu cho thấy nó lây lan nhanh chóng. Những chúng tôi chưa biết liệu nó có thể cạnh tranh với Delta hay không".

Cũng chưa rõ liệu biến chủng Omicron có khiến bệnh trở nặng hơn hay không, ông lưu ý.

Tiến sĩ, nhà dịch tễ học Celine Gounder, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, kết luận "điểm cốt yếu rút ra là vẫn còn nhiều điều chúng ta chưa biết về Omicron".

Ngày càng nhiều quốc gia đã báo cáo về các ca nhiễm biến chủng Omicron. Theo giáo sư William Schaffner từ Trung tâm Y tế Đại học Vanderbilt, "có vẻ Omicron sẽ xuất hiện khắp thế giới", buộc các nước phải tái áp đặt những biện pháp giảm thiểu lây nhiễm nghiêm ngặt.

"Chúng ta sẽ bước vào giai đoạn người dân lại phải đeo khẩu trang nhiều hơn, giữ khoảng cách với nhau nhiều hơn, đối mặt nhiều hạn chế hơn, đồng thời phải có nghĩa vụ hơn đối với tiêm chủng", ông nhấn mạnh.

Trong khi các nhà sản xuất đang thử nghiệm tác dụng của vaccine trước biến chủng Omicron, giới chuyên gia y tế khẳng định điều quan trọng nhất lúc này là bất kỳ ai đủ điều kiện nên lập tức đi tiêm chủng hoặc tiêm mũi tăng cường.

"Điều tốt nhất mọi người có thể làm để bảo vệ mình ngay bây giờ là nếu chưa tiêm phòng, hãy đi tiêm", Gounder nói. "Nếu đây thực sự là một biến chủng có khả năng né miễn dịch, vẫn có lợi khi ta tiêm thêm một liều vaccine hoặc liều tăng cường".

Người dân xếp hàng để lên chuyến bay rời khỏi Nam Phi tại sân bay quốc tế OR Tambo ở Johannesburg, ngày 26/11. Ảnh: AP.

Người dân xếp hàng để lên chuyến bay rời khỏi Nam Phi tại sân bay quốc tế OR Tambo ở Johannesburg, ngày 26/11. Ảnh: AP.

Hãng Moderna lo ngại Omicron có thể là một thách thức. "Sự kết hợp của các đột biến cho thấy nguy cơ đáng kể khả năng miễn dịch tự nhiên hoặc miễn dịch do vaccine tạo ra bị suy yếu trước virus", công ty cho biết hôm 26/11.

Nhưng tiến sĩ Jha cho rằng biến chủng mới xuất hiện không có nghĩa "vaccine sẽ trở nên vô dụng hoàn toàn".

"Câu hỏi đặt ra là liệu nó sẽ chỉ tạo ra những tác động nhỏ tới hiệu quả của vaccine hay sẽ gây ảnh hưởng lớn", ông lưu ý.

Dù có hay không chủng Omicron, nhiều nơi trên thế giới hiện vẫn phải chật vật đối phó với biến chủng Delta. "Tôi nghĩ chúng ta cần chuẩn bị tinh thần rằng virus vẫn kiểm soát cuộc sống của chúng ta", Schaffner nói. "Ta cần đối phó với chúng một cách rất, rất nghiêm túc. Hãy thắt chặt dây an toàn".

Vũ Hoàng (Theo CNN)

Adblock test (Why?)


Chủng Omicron gióng hồi chuông cảnh tỉnh về Covid-19 - VnExpress
Read More

Vụ án Nhật Cường: Bị cáo bị 'choáng váng, hoảng loạn khi nghe phải bồi thường tiền' - Người Lao Động

Chiều 29-11, TAND Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục phiên tòa phúc thẩm xét kháng cáo của 11 bị cáo trong vụ án buôn lậu và vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty Nhật Cường.

Vụ án Nhật Cường: Bị cáo bị choáng váng, hoảng loạn khi nghe phải bồi thường tiền - Ảnh 1.

Bị cáo Trần Ngọc Ánh, Phó Tổng Giám đốc Công ty Nhật Cường

Nêu quan điểm luận án vụ án, đại diện Viện kiểm sát nhân dân (VKS) giữ quyền công tố tại tòa đề nghị tòa cấp phúc thẩm tuyên Công ty Nhật Cường phải nộp 221 tỉ đồng tiền hưởng lợi từ hành vi buôn lậu để sung công quỹ nhà nước. Bên cạnh đó, Công ty Nhật Cường cũng phải nộp gần 30 tỉ đồng từ hành vi vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng mà cấp sơ thẩm tuyên buộc bị cáo Nguyễn Thị Bích Hằng (kế toán trưởng Công ty Nhật Cường), Nguyễn Bảo Ngọc (giám đốc tài chính Nhật Cường) liên đới bồi thường.

Về trách nhiệm hình sự, VKS bác toàn bộ kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 10 bị cáo. Riêng bị cáo Nguyễn Bảo Trung được VKS đề nghị giảm 1 năm tù (án sơ thẩm 8 năm) cho bị cáo này.

Theo đại diện VKS, các bị cáo đều là người làm công ăn lương nhưng đã có hành vi thực hành, giúp sức cho ông chủ Bùi Quang Huy, Tổng giám đốc Nhật Cường (đã bỏ trốn), thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiên, các bị cáo không được hưởng lợi nào nên tòa sơ thẩm tuyên các bị cáo liên đới bồi thường là không phù hợp.

Vụ án Nhật Cường: Bị cáo bị choáng váng, hoảng loạn khi nghe phải bồi thường tiền - Ảnh 2.

Các bị cáo tai phiên toà

Trước đó, tại phần xét hỏi, các bị cáo trong vụ án đều trình bày, bản thân mình chỉ là nhân viên, chỉ là người làm công ăn lương, làm theo chỉ đạo của công ty, không được hưởng lợi, trong khi lại phải chịu trách nhiệm liên đới số tiền hàng tỉ đồng.

Trả lời HĐXX, bị cáo Trần Ngọc Ánh trình bày, bị cáo được giao chức vụ Phó Tổng Giám đốc từ năm 2014. Đến tháng 7-2015, bị cáo mới giúp bị can Bùi Quang Huy giao dịch buôn bán và lúc đó mới biết Huy mua bán hàng hóa không có hóa đơn chứng từ. "Bị cáo chỉ là người làm thuê, không được hưởng lợi từ hoạt động buôn lậu của Công ty Nhật Cường, bị cáo không thể chịu trách nhiệm thay cho ông chủ Nhật Cường đã bỏ trốn!" - bị cáo Ánh trình bày.

Trong khi đó, bị cáo Nông Văn Lư (lái xe của Công ty Nhật Cường) trình bày, bị cáo đã "choáng váng, hoảng loạn" khi nghe tòa án cấp sơ thẩm tuyên buộc bị cáo phải khắc phục 10 tỉ đồng tiền buôn lậu. Trong khi người hưởng lợi là ông chủ Bùi Quang Huy.

Bị cáo Lư khai, bản thân bị cáo chỉ là lái xe, làm công ăn lương, chuyên vận chuyển hàng và không được hưởng lợi "một đồng nào" từ tiền buôn lậu. Khi đưa hàng về kho, bị cáo Lư không được ai yêu cầu xuất trình hóa đơn. Chỉ khi nào lãnh đạo giao nhận hàng, bị cáo mới làm và cũng không được cầm hóa đơn, chứng từ kèm theo.

Trước đó, trong phiên sơ thẩm hồi tháng 5-2021, TAND Hà Nội phạt Trần Ngọc Ánh (Phó tổng giám đốc Nhật Cường) 13 năm tù 11 người khác từ 5 đến 9 năm tù cùng về tội buôn lậu. Riêng Nguyễn Bảo Ngọc bị tổng hình phạt 14 năm tù; Nguyễn Thị Bích Hằng bị phạt 3 năm 6 tháng tù.

Về trách nhiệm dân sự, tòa buộc các bị cáo nộp lại toàn bộ số tiền thu lợi bất chính 221 tỉ đồng do hành vi buôn lậu mà có. Riêng Nguyễn Bảo Ngọc và Nguyễn Thị Bích Hằng phải liên đới khắc phục gần 30 tỉ đồng do sai phạm về kế toán trong vụ án.

Theo bản án sơ thẩm, từ khoảng tháng 1-2014 đến tháng 5-2019, dưới chỉ chỉ đạo của Bùi Quang Huy, các bị cáo đã tổ chức, tham gia đường dây nhập lậu hơn 255.000 điện thoại và sản phẩm công nghệ khác từ 16 nhà cung cấp nước ngoài. Tổng số hàng lậu đã giao dịch có giá trị trên 2.900 tỉ đồng. Sau khi phân phối hàng lậu, Huy cùng các bị cáo thu lợi 221 tỉ đồng. Đến khi đường dây bị phanh phui, Công ty Nhật Cường còn 947 sản phẩm (trị giá 7,7 tỉ đồng) chưa bán ra thị trường.

Sau phiên toà, Nguyễn Bảo Ngọc, Trần Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Bích Hằng cùng 8 bị cáo khác kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và miễn trách nhiệm trong việc nộp tiền phạt khắc phục hậu quả. Ngoài ra, VKSND TP Hà Nội cũng đã có kháng nghị đối với bản án hình sự sơ thẩm của TAND TP Hà Nội.

Nguyễn Hưởng

Adblock test (Why?)


Vụ án Nhật Cường: Bị cáo bị 'choáng váng, hoảng loạn khi nghe phải bồi thường tiền' - Người Lao Động
Read More

tin covid-19 hà nội:lập kỷ lục "kép": 390 ca nhiễm mới, 220 ca cộng đồng - Báo Sức khỏe đời sống

Sở Y tế Hà Nội tối 29/11 cho biết trên địa bàn thành phố ghi nhận 390 ca dương tính, trong đó có 220 ca cộng đồng, 109 ca tại khu cách ly và 61 ca tại khu phong toả. Đây là ngày ghi nhận số ca mắc trong 24 giờ và ca cộng đồng cao nhất từ trước tới nay.

Hà Nội lập kỷ lục "kép": 390 ca nhiễm mới, 220 ca cộng đồng - Ảnh 1.

Phân bố 390 ca dương tính tại 139 xã/phường/thị trấn thuộc 29/30 quận, huyện: Đống Đa (177), Đông Anh (23), Đan Phượng (23), Gia Lâm (23), Quốc Oai (16), Hoài Đức (15), Hai Bà Trưng (11), mê Linh (11), Ba Đình (10), Hà Đông (10), Bắc Từ Liêm (8), Thanh Oai (8), Thường Tín (7), Hoàn Kiếm (6), Tây Hồ (6), Chương Mỹ (5), Sơn Tây (5), Mỹ Đức (4), Thanh Xuân (4), Phú Xuyên (3), Ba Vì (3), Sóc Sơn (2), Ứng Hòa (2), Cầu Giấy (1), Long Biên (1), Nam Từ Liêm (1), Thạch Thất (1), Thanh Trì (1)

220 ca cộng đồng phân bố tại 87 xã phường thuộc 28/30 quận/huyện, gồm: Đống Đa (115), Đan Phượng (22), Gia Lâm ( 12), Đông Anh (10), Hoài Đức (9), Đông Anh (7), Mê Linh (6), Tây Hồ (6), Thường Tín (3), Hà Đông (3), Thanh Oai (3), Gia Lâm (2), Hoàng Mai (2), Quốc Oai (2), Thanh Xuân (2), Ba Vì (2), Sóc Sơn (2), Sơn Tây (2), Ba Đình (1), Cầu Giấy (1), Bắc Từ Liêm (1), Long Biên (1), Nam Từ Liêm (1), Mỹ Đức (1), Thanh Oai (1), Thanh Trì (1), Thường Tín (1), Ứng Hòa (1)

Hà Nội vượt mốc 10.000 ca trong đợt dịch thứ 4

Cộng dồn số mắc tại Hà Nội trong đợt dịch 4 (từ ngày 27/4/2021) là 10.059 ca trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 3.963 ca, số mắc là đối tượng đã được cách ly 6.096 ca.

Từ ngày 11/10 đến nay, Hà Nội ghi nhận khoảng 6.000 ca, trong đó số ca cộng đồng chiếm hơn 35%. Ngoài ra, số ca mắc do lây nhiễm thứ phát cũng tăng.

Dịch bệnh xuất hiện ở cả 30/30 quận, huyện, thị xã. Nhiều chùm ca bệnh đang tồn tại ở các khu dân cư mật độ cao, các khu chung cư, khu công nghiệp hoặc phát sinh từ các hoạt động tại chợ dân sinh, đám hiếu, hỷ, do việc tụ tập ăn uống, ở các địa điểm công cộng và sự kiện tập trung đông người khác nhưng không bảo đảm nguyên tắc "5K" và quét mã QR.


Adblock test (Why?)


tin covid-19 hà nội:lập kỷ lục "kép": 390 ca nhiễm mới, 220 ca cộng đồng - Báo Sức khỏe đời sống
Read More

Bí thư Hà Nội: Xem xét cho học sinh THPT đi học từ 6/12 - Vietnamnet.vn

Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông

Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019

Tổng biên tập: Phạm Anh Tuấn

Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội

© 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.

Adblock test (Why?)


Bí thư Hà Nội: Xem xét cho học sinh THPT đi học từ 6/12 - Vietnamnet.vn
Read More

TP HCM theo dõi sát biến thể Omicron, có vấn đề gì ngành y tế sẽ cảnh báo ngay - Người Lao Động

Chiều 29-11, tại buổi họp báo định kỳ về công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn, thông tin về việc TP HCM đã có kế hoạch gì để ứng phó với biến thể mới Omicron, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh Văn phòng Sở Y tế TP, cho biết việc phòng chống dịch sẽ thống nhất từ Trung ương tới địa phương. Ban Chỉ đạo liên ngành đã chỉ đạo vẫn theo nguyên tắc là vắc-xin + 5K.

TP HCM theo dõi sát biến thể Omicron, có vấn đề gì ngành y tế sẽ cảnh báo ngay - Ảnh 1.

Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP HCM, thông tin tại buổi họp báo

Nói thêm về vấn đề này, ông Phạm Đức Hải, Phó trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP HCM, cho biết dù là biến thể gì đi nữa thì cũng lây qua đường hô hấp. Do đó, biện pháp tốt nhất là thường xuyên đeo khẩu trang. Mở rộng ra là 5K, trong đó giảm tụ tập, la cà.

TP HCM đã giao Sở Y tế thường xuyên theo dõi việc thực hiện chỉ đạo về biến thể này của Bộ Y tế. Có vấn đề gì, ngành y tế sẽ cảnh báo ngay. "Thực ra đến nay, chúng ta cũng chưa biết nó là như thế nào, chưa có tài liệu nào chính thức của WHO" - ông Hải nhấn mạnh.

TP HCM cũng đã chuẩn bị các kịch bản, trong đó có chăm sóc F0, xây dựng trạm y tế lưu động, củng cố trạm y tế phường, xã; tăng cường vắc-xin; tăng sự phối hợp chặt chẽ, bài bản hơn trên 3 khía cạnh gồm y tế công và tư, đông y và tây y, quân y và dân y.

"Những điều trên chính là những việc để TP HCM chuẩn bị ứng phó với biến chủng mới" - ông Hải cho biết.

Hiện nay, số người mắc Covid-19 tại TP HCM vẫn còn cao, dao động từ 1.400 đến 1.700 ca/ ngày. Bên cạnh đó, số ca tử vong có xu hướng tăng, dao động từ 60 đến 72 ca/ ngày. Ngoài ra, số ca nhập viện luôn cao hơn số xuất viện.

TP HCM theo dõi sát biến thể Omicron, có vấn đề gì ngành y tế sẽ cảnh báo ngay - Ảnh 2.

Ôông Phạm Đức Hải, Phó trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP HCM, thông tin tại buổi họp báo

Dù vậy, TP HCM vẫn đang kiểm soát dịch bệnh. Nhiều tuần liên tiếp, cấp độ dịch ở TP vẫn ở cấp 2. TP HCM đã chuẩn bị đầy đủ kịch bản xử lý tình huống khi ca mắc mới tăng cao. TP HCM đề nghị người dân không hoang mang, cũng không chủ quan, lơ là mà thực hiện tốt nhất quy định của ngành y tế, đặc biệt là 5K; cố gắng giảm bớt thói quen tụ tập, la cà... Nếu thực hiện tốt 5K, chắc chắn sẽ giảm số ca mắc và kéo theo giảm cả số ca tử vong.

Hiện TP HCM có 319 trạm y tế, sẽ bổ sung 344 trạm y tế lưu động. Nguồn nhân sự hoạt động ở các cơ sở này là từ các trung tâm y tế, bệnh viện quận - huyện. Để hỗ trợ thêm cho các hệ thống y tế lưu động, mới đây, Sở Y tế đã tham mưu và trình UBND TP HCM đề án thực hiện chăm sóc F0 tại nhà với sự tham gia của y tế tư nhân.

Số bệnh nhân nhập viện ở tầng 2, 3 của TP HCM là khoảng 11.000 ca, trong khi tổng số giường là trên 31.000. Do đó, số ca nhập viện vẫn thấp hơn số giường hiện có.

Về tình trạng mua bán các loại thuốc kháng virus, trong đó có Molnupiravir, đại diện Sở Y tế TP HCM cho biết đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành xử lý.

Tại buổi họp báo, thông tin về tình hình phòng chống dịch tại địa phương, bà Nguyễn Thị Bé Ngoan, Phó Chủ tịch UBND quận 7, cho biết quận xác định chăm sóc F0 tại nhà là nhiệm vụ trong tâm, dựa vào y tế cộng đồng. Do đó, quận 7 đã vận hành y tế cơ sở, đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho các trạm y tế lưu động.

z2977664397022_e173bcf7dba3c53969eb1dc403e5008b

Bà Nguyễn Thị Bé Ngoan, Phó Chủ tịch UBND quận 7, thông tin tại buổi họp báo

Hiện tại, quận 7 có 21 trạm y tế lưu động, trong đó có trạm y tế lưu động tại phòng khám đa khoa, từ bệnh viện tư nhân và một phòng khám của khu chế xuất Tân Thuận. Trong tuần này, quận bố trí thêm mỗi phường 2 trạm y tế lưu động, các tổ y tế tự quản, tổ chăm sóc F0.

Về trang thiết bị phục vụ hệ thống y tế, quận duy trì 12 xe cấp cứu như bình ôxy, thuốc, các túi thuốc A, B, C và mới đây có thuốc Đông y, đảm bảo cấp thuốc đầy đủ cho F0 tại địa bàn.

Trung tâm Phòng chống dịch của quận cũng vận dụng hệ thống trí tuệ nhân tạo để chăm sóc F0 qua đường dây 73005999, tiếp nhận thông tin từ F0 qua đường dây 73020499. Nhân viên y tế chủ động gọi điện thoại đến F0 chăm sóc tại nhà cũng như tiếp nhận các cuộc điện thoại của F0 cần chăm sóc. Sau khi gọi điện thoại nắm tình trạng sức khỏe của F0, nếu cần hỗ trợ y tế, tổng đài sẽ gọi cho nhân viên trạm y tế phường, nếu đường dây bận sẽ chuyển lên trung tâm y tế, hoặc phó chủ tịch quận phụ trách.

Về việc các cách ly tập trung do bệnh tiến triển nặng, quận 7 duy trì bệnh viện dã chiến đảm bảo 150 giường ICU và sẵn sàng tiếp nhận thu dung cách ly tập trung 500 giường. Ngoài ra, quận còn có khu 300 giường dự phòng tình huống ca bệnh tăng cao.

Tin, ảnh: Hải Yến

Adblock test (Why?)


TP HCM theo dõi sát biến thể Omicron, có vấn đề gì ngành y tế sẽ cảnh báo ngay - Người Lao Động
Read More

CPI 11 tháng tăng thấp nhất 5 năm - VnExpress

Chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng thấp nhất từ năm 2016, theo Tổng cục Thống kê.

Thông tin này vừa được Tổng cục Thống kê (GSO) nêu trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng.

Chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng qua tăng thấp nhất 5 năm do mức tăng thấp của CPI từ đầu năm và giá cả hàng hóa, thực phẩm hạ nhiệt gần đây nhờ việc nối lại các chuỗi ứng ứng sau giai đoạn giãn cách.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, giá nhiên liệu và hàng hóa cơ bản trên thế giới đang trong xu hướng tăng cũng tạo áp lực lên CPI. Theo đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 tăng 0,32% so với tháng trước và tăng 2,1% so với cùng kỳ 2020.

Lạm phát cơ bản tháng 11 tăng 0,11% so với tháng trước, tăng 0,58% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 11 tháng năm nay tăng 0,82% so với cùng kỳ năm 2020.

Trong tháng qua, giá vàng trong nước cũng tăng theo giá vàng thế giới. Trong nước, chỉ số giá vàng tháng 11 tăng 2,65% so với tháng trước. Bình quân 11 tháng năm nay, vàng đã tăng 9,39%.

Chỉ số giá đôla Mỹ tháng 11 giảm 0,21% so với tháng trước và giảm 1,63% so với cùng kỳ năm 2020. Tính chung 11 tháng, chỉ số giá USD giảm 1%.

Mặc dù CPI 11 tháng tăng thấp nhất 5 năm, song từ cơ quan điều hành cho tới giới phân tích đều cho rằng, lạm phát vẫn là một trong những nguy cơ của năm tới.

Trả lời chất vấn mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, việc đảm bảo chỉ tiêu lạm phát năm 2021 dưới 4% có thể đạt được, nhưng bà cảnh báo, năm 2022, "rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn".

Khi nền kinh tế thế giới dần phục hồi, giá cả hàng hóa có xu hướng gia tăng, một số mặt hàng như xăng dầu đã tăng rất cao, nhiều nước phát triển đã ghi nhận mức lạm phát cao nhất lịch sử.

Tại Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 tăng 6,2% so với năm ngoái, cao nhất kể từ năm 1990. Lạm phát của Hàn Quốc cũng lần đầu tiên vượt mức 3%, cao nhất kể từ năm 2012. Tại châu Âu, giá năng lượng tăng cao đẩy lạm phát tháng 9 của khu vực đồng euro lên cao nhất trong 13 năm.

"Với nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam, áp lực rủi ro lạm phát nhập khẩu rất lớn", Thống đốc nhận xét.

Minh Sơn

Adblock test (Why?)


CPI 11 tháng tăng thấp nhất 5 năm - VnExpress
Read More

Cách hút vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo - VnExpress

Đến cuối tháng 10, năng lượng tái tạo chiếm khoảng 28% tổng công suất đặt hệ thống điện, nhưng sản lượng chỉ góp khoảng 8%.

Tính đến cuối tháng 10, tổng công suất nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời) lắp đặt tính đến ngày 31/10 đạt 20.644 MW, tương đương gần 28% công suất toàn hệ thống. Tỷ trọng công suất năng lượng tái tạo tăng nhanh trong 3-4 năm qua cùng với chính sách giá ưu đãi (FIT) cho phát triển điện mặt trời, điện gió.

Công suất chiếm gần 28% nhưng sản lượng đóng góp của loại hình năng lượng này chỉ khoảng 8%. Một phần nguyên nhân là các nhà máy điện gió, mặt trời sau khi vận hành phải đối diện với giảm công suất phát.

Tại toạ đàm về cơ chế thu hút vốn vào năng lượng tái tạo mới đây, ông Bùi Văn Thịnh, Chủ tịch Hiệp hội Điện gió Bình Thuận, cho hay nếu trước đây việc cắt giảm công suất do lưới truyền tải quá tải, hiện còn nguyên nhân nữa là Covid-19, khiến tiêu thụ điện giảm mạnh.

Thống kê của EVN cũng cho thấy, từ nửa cuối tháng 8 đến nay nhu cầu phụ tải toàn hệ thống giảm mạnh. Luỹ kế 10 tháng, tổng sản lượng điện toàn hệ thống là 213 tỷ kWh, tăng 3,3% so với cùng kỳ 2020 và thấp hơn 5,7 tỷ kWh kế hoạch năm.

Ông Thịnh cũng chỉ ra hai điểm khác biệt trong phát triển năng lượng tái tạo vừa qua ở Việt Nam. Đầu tiên là lưới truyền tải của Việt Nam vừa trải dài vừa yếu và chưa có kết nối trong khu vực. Hiện đã có 110 kV nối với Campuchia, 220 kV với Trung Quốc và 500 kV tới Lào, nhưng công suất truyền tải điện năng thấp.

Mặt khác, giá bán điện bình quân của EVN khoảng 7,5-7,8 cent một kWh, chỉ bằng một phần tư so với các nước phát triển. Trong khi đó giá mua điện từ các nguồn năng lượng tái tạo của EVN đang cao hơn nhiều so với giá bán, chưa tính khâu truyền tải, phân phối.

"Hệ quả của hai khác biệt này là EVN càng mua năng lượng tái tạo thì càng lỗ", ông nhìn nhận.

Dù thế, Chủ tịch Hiệp hội điện gió Bình Thuận cho rằng vẫn có thời cơ lớn, nhất là phát triển điện gió ngoài khơi, điện mặt trời áp mái thời gian tới.

Việt Nam có tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi trong tương lai. Ảnh: GWEC

Việt Nam có tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi trong tương lai. Ảnh: GWEC

Theo dự thảo quy hoạch điện VIII đang được hoàn thiện, tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp đạt khoảng 31% vào năm 2020; tăng lên hơn 32% vào 2030 và sẽ đạt khoảng 44% vào 2050.

Để đạt kế hoạch này, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho loại năng lượng này tới đây là rất lớn. Muốn vậy, chính sách, cơ chế cho loại năng lượng này cần liên thông, tránh đứt đoạn, khoảng trống như vừa qua.

Bà Ngô Thị Tố Nhiên, Giám đốc Tổ chức Sáng kiến về dịch chuyển Năng lượng nhận xét, giá FIT cho điện mặt trời đã kết thúc vào cuối năm 2020, và với điện gió vào cuối tháng 10/2021. Hai năm qua chính sách tiếp theo cho năng lượng tái tạo được cơ quan quản lý đưa ra bàn thảo nhưng vẫn chưa "chốt". Đã có nhiều khẳng định được đưa ra sẽ không còn giá ưu đãi (giá FIT) cho điện gió, điện mặt trời trong tương lai, thay vào đó là cơ chế đấu thầu giá. Tuy nhiên đến giờ cơ chế đấu thầu vẫn chưa rõ sẽ thực hiện ra sao.

Mặt khác, Việt Nam đang thiếu chiến lược chuyển dịch năng lượng tổng thể quốc gia trong dài hạn như nội địa hóa công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, giảm chi phí phát triển nguồn bằng chính sách số hóa hoặc minh bạch quy trình phê duyệt một cửa cho các dự án năng lượng tái tạo hoặc công bằng trong tiếp cận dự án.

"Lộ trình phát triển năng lượng tái tạo phải xuyên suốt và liên tục mới có thể duy trì thị trường phát triển", bà nói.

Theo bà Tố Nhiên, thách thức phát triển cho ngành điện Việt Nam trong 10 năm tới song song với phát triển nguồn mới là về phát triển cơ sở hạ tầng lưới điện. Vì thế, cần có cơ chế bình đẳng hơn với các nguồn như tổ chức đấu thầu theo dạng hình năng lượng hoặc công suất hoặc đấu thầu dịch vụ bảo trì lưới điện và cơ sở hạ tầng ngành điện.

Ông Bùi Văn Thịnh cũng đồng tình, Chính phủ cần nhanh chóng có cơ chế mới về giá, cũng như hướng dẫn quy trình đấu thầu để các nhà đầu tư nắm rõ, tránh khoảng trống chính sách quá dài như điện mặt trời vừa qua và hiện tại là với điện gió.

Giải pháp để phát triển bền vững năng lượng tái tạo ở Việt Nam tới đây, ông Thịnh chỉ ra, cần nâng cấp, xây mới lưới điện để giảm thiểu việc cắt giảm công suất. Với năng lượng tái tạo, nên tập trung phát triển điện gió xa bờ, đấu nối đường dây 500 kV thay vì đường dây 110 kV hay 220 kV.

Bên cạnh đó, tăng liên kết vùng để "xuất khẩu" điện khi thừa hàng hoá năng lượng tái tạo trong nước. Nhưng việc liên kết với ai, bán cho ai, giá nào, liên kết đi đâu..., ông nói, phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, vấn đề địa chính trị giữa Việt Nam và các nước.

Nhưng kể cả làm mới, nâng cấp đường dây truyền tải điện hay liên kết vùng để xuất khẩu nguồn điện dư... đều cần khoản tiền lớn. "Giống như trong lĩnh vực giao thông, có thể để tư nhân đầu tư và thu phí BOT, thì chúng ta có thể áp dụng cho ngành điện được không?", ông gợi mở.

Cùng đó, vị này nhấn mạnh, Việt Nam cần có một bản đồ quy hoạch điện lực quốc gia phù hợp với tình hình thực tế, hài hòa giữa các nguồn điện khác nhau; cũng như quyết liệt trong thực thi quy hoạch điện, tránh tình trạng mất cân đối giữa nguồn và lưới, giữa các vùng miền như vừa qua.

Anh Minh

Adblock test (Why?)


Cách hút vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo - VnExpress
Read More

Sunday, November 28, 2021

Chủ tịch phường nói người dân không F gì bị cách ly 21 ngày là đúng luật - Vietnamnet.vn

Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông

Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019

Tổng biên tập: Phạm Anh Tuấn

Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội

© 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.

Adblock test (Why?)


Chủ tịch phường nói người dân không F gì bị cách ly 21 ngày là đúng luật - Vietnamnet.vn
Read More

Chanh leo nguyên quả Việt lần đầu vào Australia - VnExpress

2 tấn chanh leo cấp đông nguyên quả sẽ được bán tại Australia trong tháng 12 với giá dự kiến 9 AUD một kg (khoảng 145.000 đồng một kg).

Để thúc đẩy thị phần chanh leo, Đại sứ quán và Thương vụ Việt Nam tại Australia lần đầu tiên tiếp thị 2 tấn chanh leo cấp đông nguyên quả vào thị trường nước này.

Việc quả chanh leo vào thị trường Australia được xem là thách thức vì đây là nước sản xuất được loại quả này với hơn 4.700 tấn một niên vụ. Đặc biệt, 91% chanh leo sau khi thu hoạch được đưa ra thị tiêu thụ dưới dạng trái cây. Trong khi đó, hiện chanh leo tươi Việt Nam chưa được mở cửa, và hầu như chỉ xuất sang Australia dưới dạng nhân, ruột đông lạnh. Do vậy, chanh leo Việt Nam chưa có thương hiệu tại nước này.

Công ty Ưu Đàm là đơn vị tham gia xuất khẩu lần này. Theo đó, thay vì xuất khẩu ruột chanh leo như trước, doanh nghiệp đã chấp nhận rủi ro, chọn lựa 2 tấn trái cây nguyên quả cấp đông theo yêu cầu của Thương vụ Việt Nam.

Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Australia cho biết, đây là loại quả giữ nguyên được hương vị sau cấp đông, do cấu tạo tự nhiên của lớp vỏ. Điều đặc biệt, thổ nhưỡng đã giúp chanh leo trồng tại Việt Nam có chất lượng hàng đầu thế giới, các thị trường ẩm thực khắt khe như Thụy Sĩ, Pháp, Hà Lan... đều yêu thích.

Đại sứ Nguyễn Tất Thành nhấn mạnh, việc xây dựng thương hiệu chanh leo cấp đông nguyên quả có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh đang diễn ra đàm phán chanh leo tươi vào Australia.

Giá bán dự kiến Công ty Ưu Đàm đưa ra tại Australia khoảng 9 AUD một kg. So với các thị trường khác, Australia chỉ mở cửa 4 loại nông sản tươi của Việt Nam. Theo Thương vụ Việt Nam, nước này cũng là cường quốc về nông nghiệp, nên để phát triển thị trường và đạt mức tăng trưởng xuất khẩu rau quả 27,65% sau 10 tháng trong bối cảnh Covid-19 là một nỗ lực chung rất lớn, trong đó có Chương trình xây dựng thương hiệu và tìm kiếm dư địa thị trường.

Đức Minh

Adblock test (Why?)


Chanh leo nguyên quả Việt lần đầu vào Australia - VnExpress
Read More

Tiền bắt đáy vào nhanh - VnExpress

Không ngoài dự báo của giới phân tích, chứng khoán mở phiên đầu tuần này với áp lực bán tăng vọt. VN-Index và VN30-Index giảm quanh ngưỡng 20 điểm sau phiên ATO. Sắc đỏ bao trùm thị trường với hơn 370 mã giảm đầu phiên, so với 50 mã tăng. Trong nhóm VN30, duy nhất cổ phiếu VIC vượt trên tham chiếu, trong khi 29/30 mã bluechip giảm giá.

Thị trường thế giới chao đảo trong phiên cuối tuần trước, gồm cả chứng khoán, giá dầu và các hàng hóa cơ bản, cùng những lo ngại về mức độ ảnh hưởng và lây lan của biến chủng Omicron đã khiến tâm lý nhà đầu tư bị ảnh hưởng.

Trong nhóm dầu khí, lo ngại về giá dầu sẽ bị ảnh hưởng bởi sụt giảm nhu cầu khi nhiều nước thắt chặt các biện pháp đi lại khiến đà giảm nới rộng. PLX, GAS là hai mã giảm mạnh nhất VN30 trong phiên sáng nay, các mã trụ cột "dòng P" cũng không nằm ngoài làn sóng. Các nhóm được chú ý gần đây, như cổ phiếu ngân hàng, bất động sản, các nhóm mid-cap, penny, cũng là đối tượng bị bán mạnh. Biên độ giảm dao động 1-4%.

Tuy nhiên, so với những lo ngại của giới phân tích, áp lực giảm trong phiên sáng nay cũng không quá mạnh, bởi dòng tiền bắt đáy tham gia tích cực. Nhiều mã đã thu hẹp đà giảm so với phiên ATO khi lực cầu tham gia nhanh, lệnh chặn mua ở vùng giá thấp giúp nhiều cổ phiếu chưa chạm ngưỡng sàn.

Adblock test (Why?)


Tiền bắt đáy vào nhanh - VnExpress
Read More

Một tuần dồn dập lên đỉnh, lần đầu tiên vượt ngưỡng 1.500 điểm - Vietnamnet.vn

Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông

Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019

Tổng biên tập: Phạm Anh Tuấn

Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội

© 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.

Adblock test (Why?)


Một tuần dồn dập lên đỉnh, lần đầu tiên vượt ngưỡng 1.500 điểm - Vietnamnet.vn
Read More

Thủ tướng: Mong những người yêu quý Việt Nam tiếp tục đồng hành, sát cánh - Vietnamnet.vn

Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông

Số giấy phép: 09/GP - BTTTT, cấp ngày 07/01/2019

Tổng biên tập: Phạm Anh Tuấn

Tòa soạn: Tòa nhà C'Land - 156 Xã Đàn 2, Đống Đa, Hà Nội

© 1997 Báo VietNamNet. All rights reserved.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo VietNamNet.

Adblock test (Why?)


Thủ tướng: Mong những người yêu quý Việt Nam tiếp tục đồng hành, sát cánh - Vietnamnet.vn
Read More

Hai máy bay va chạm tại Nội Bài là 'sự cố hy hữu, lần đầu tiên' - VnExpress

Hà NộiCục trưởng Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng đánh giá va chạm giữa hai máy bay Vietjet vào tối 27/11 thuộc mức C (uy hiếp an toàn cao), lần đầu tiên xảy ra ở Việt Nam.

Chiều 28/11, ông Đinh Việt Thắng, Cục trưởng Hàng không Việt Nam, cho hay, tổ điều tra của Cục Hàng không đã tháo hộp đen máy bay và ghi âm buồng lái để kiểm tra hội thoại giữa các phi công và đài chỉ huy. Dữ liệu từ camera trên sân đỗ được thu thập.

Ông Thắng đánh giá việc hai máy bay va chạm là sự cố uy hiếp an toàn cao (mức C) trong 5 mức sự cố hàng không (cao nhất là tai nạn - mức A, thứ hai là nghiêm trọng - mức B). Đây là "sự cố hy hữu, đầu tiên tại Việt Nam"; trên thế giới từng xảy ra một số vụ tương tự.

Cùng ngày, Cảng vụ hàng không miền Bắc tạm giữ chứng chỉ hành nghề của nhân viên đánh tín hiệu máy bay số hiệu VN-A544 - người có vai trò lai dắt máy bay vào vị trí đỗ. Theo quy định, khi đỗ, phi công thực hiện các thao tác điều khiển máy bay di chuyển theo huấn lệnh của đài chỉ huy và phối hợp với nhân viên đánh tín hiệu.

Theo ông Thắng, qua xác minh ban đầu, va chạm xảy ra do lỗi của phi công. Tuy nhiên, những người liên quan cũng bị xem xét.

Phi công chính của máy bay số hiệu VN-A544 là người Việt, trên 50 tuổi, có nhiều kinh nghiệm; phi công phụ người nước ngoài.

Chiếc máy bay gặp sự cố. Ảnh: Mai Anh

Vietjet Air khắc phục máy bay sau sự cố. Ảnh: Phương Hoàng

Tối 27/11, máy bay A321, số hiệu VN-A544 của Vietjet Air, từ Đà Lạt hạ cánh xuống Nội Bài lúc 18h09. Khi vào từ đường lăn vào vị trí 52C tại sân đỗ, máy bay đã va chạm đầu mút cánh với máy bay số hiệu VN-A636 cùng hãng, đang đỗ tại vị trí 52D.

Hậu quả, hai máy bay đều bị hư hỏng nặng đầu mút cánh. Một miếng đầu mút cánh của máy bay đang đỗ bị gẫy, rơi xuống sân đỗ.

Ngay khi sự việc xảy ra, Cảng vụ Hàng không miền Bắc đã lập biên bản, tạm giữ bằng lái của phi công. Vietjet đã đình chỉ toàn bộ tổ lái, rà soát quy trình khai thác và phục vụ điều tra sự cố theo yêu cầu của nhà chức trách.

Đoàn Loan

Adblock test (Why?)


Hai máy bay va chạm tại Nội Bài là 'sự cố hy hữu, lần đầu tiên' - VnExpress
Read More

Bộ GTVT không ủng hộ nhập 37 toa xe cũ của Nhật, đường sắt nói gì? - Tin tức 24h

[unable to retrieve full-text content]

  1. Bộ GTVT không ủng hộ nhập 37 toa xe cũ của Nhật, đường sắt nói gì?  Tin tức 24h
  2. Vì sao nhiều bộ ngành phản đối đề xuất nhập 37 toa tàu từ Nhật Bản? | VTC Now  VTC NOW
  3. Nhiều bộ, ngành không ủng hộ nhập khẩu toa xe Nhật cũ  VnExpress
  4. Hàng loạt Bộ ngành phản đối đề xuất xin nhập khẩu 37 toa tàu hết hạn sử dụng của Nhật  Cafef.vn
  5. 7 Bộ "mổ xẻ" đề xuất xin nhập khẩu 37 toa tàu hết hạn sử dụng của Nhật Bản  Dân Trí Mobile
  6. Xem Thông tin toàn cảnh trên Google Tin tức

Bộ GTVT không ủng hộ nhập 37 toa xe cũ của Nhật, đường sắt nói gì? - Tin tức 24h
Read More

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 29/11: Khả năng cao sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh - tinnhanhchungkhoan

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 29/11: Khả năng cao sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh

Báo Đầu tư Chứng khoán lược trích báo cáo phân tích kỹ thuật của một số công ty chứng khoán cho phiên giao dịch ngày 29/11.

CTCK SHS

VN-Index tăng khá tốt trong tuần qua để thiết lập mức đỉnh lịch sử mới và VN30-Index cũng vượt đỉnh lịch sử.

Thanh khoản tuần qua giảm nhẹ nhưng vẫn cao hơn mức trung bình 20 tuần cho thấy lực cầu mua lên vẫn tốt và dòng tiền vẫn đang ở lại thị trường để tìm kiếm cơ hội.

Trên góc nhìn kỹ thuật, VN-Index vẫn đang trong sóng 5 với target theo lý thuyết trong khoảng 1.530-1.550 điểm (Fib 161,8% sóng 4). Tuy nhiên, trong quá trình đi lên, những rung lắc có thể xảy ra.

Dự báo, trong tuần giao dịch tiếp theo, VN-Index có thể tiếp tục tăng điểm để hướng đến ngưỡng kháng cự tâm lý 1.500 điểm.

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 29/11: Khả năng cao sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh ảnh 1
Biểu đồ kỹ thuật VN-Index.

CTCK Kiến Thiết Việt Nam - CSI

Áp lực bán đã bắt đầu xuất hiện và có xu hướng lớn dần khiến VN-Index phải đảo chiều quay đầu giảm điểm khi kết phiên cuối tuần trước.

Mốc 1.500-1.510 điểm được chúng tôi đề cập cách đây hơn một tháng là một ngưỡng kháng cự mạnh có thể kích hoạt áp lực bán chốt lời, tuy nhiên, diễn biến trong 2 phiên gần đây thì xu hướng bán chưa thể hiện sự áp đảo lớn.

Ở biểu đồ tuần, xu hướng tăng điểm của VN-Index vẫn được xác nhận mà chưa có một tín hiệu cho thấy sự đảo chiều. Mặc dù vậy, xu hướng tăng điểm đã kéo dài hơn một tháng qua nên khả năng cao sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh là điều có thể xảy ra.

Thị trường vẫn thể hiện xu hướng tăng trong trung hạn, song chúng tôi kỳ vọng VN-Index sẽ có nhịp chỉnh quay về ngưỡng hỗ trợ 1.400-1.420 điểm. Tại mốc này, khả năng dòng tiền sẽ quay lại gia nhập thị trường để tiếp tục xu hướng tăng.

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 29/11: Khả năng cao sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh ảnh 2
Biểu đồ kỹ thuật HNX-Index.

Lạc Nhạn

Adblock test (Why?)


Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 29/11: Khả năng cao sẽ xuất hiện nhịp điều chỉnh - tinnhanhchungkhoan
Read More

Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường nói về hàng giả tràn lan - Báo Pháp Luật TP.HCM

Sáng 28-11, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) ra mắt phòng trưng bày nhận diện hàng thật – hàng giả tại địa chỉ 62 Tràng Tiền (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Phòng trưng bày sẽ giúp người tiêu dùng trang bị thêm khả năng nhận biết về sản phẩm để hạn chế những rủi ro trong quá trình mua sắm. Trước mắt, phòng trưng bày sẽ mở cửa từ ngày 28-11 đến hết ngày 30-11 và tiến tới mở cửa thường xuyên để giúp người tiêu dùng, khách tham quan tìm hiểu về các sản phẩm vi phạm trên thị trường hiện nay.

Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường nói về hàng giả tràn lan - ảnh 1
Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh tham quan phòng trưng bày hàng thật - hàng giả. Ảnh: AH. 

Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết dù các cơ quan nhà nước đã nỗ lực trong công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái nhưng đến nay, hoạt động này vẫn diễn ra rất phức tạp, tinh vi.

"Cách đây hai ngày, Cục Nghiệp vụ QLTT đã thanh kiểm tra một cơ sở sản xuất rượu Sochu Hàn Quốc thì phát hiện trên 3.000 chai rượu xâm phạm bản quyền. Cách đây một, hai tuần lực lượng QLTT cũng thu giữ nhiều mặt hàng liên quan đến hàng giả hàng nhái về an toàn thực phẩm", ông Linh cho biết.

Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh đặt câu hỏi: Tại sao người tiêu dùng Việt Nam biết không phải hàng chính hãng nhưng vẫn mua? Phải chăng do hàng hóa Việt Nam chưa đủ hấp dẫn, người dân lại có tâm lý thích hàng có thương hiệu nước ngoài...

“Nhiều doanh nghiệp biết thương hiệu của mình bị xâm phạm nhưng vẫn lẳng lặng thỏa hiệp với chuyện đó vì sợ thương hiệu của mình bị ảnh hưởng. Trên thị trường, từ cái giấy ăn đến đồ vệ sinh ăn uống, đồ gia dụng, quần áo giày dép, thậm chí trong phòng trưng bày có cả xe máy Honda bị làm giả bán có 17, 18 triệu đồng/chiếc, mọi người đi rất nhiều”, ông Linh nói.

Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường nói về hàng giả tràn lan - ảnh 2
Hình ảnh lọ sa tế thật (bên trái) và sa tế giả mạo nhãn hiệu (bên phải). Ảnh: AH

Trước thực trạng như trên, lãnh đạo Tổng cục QLTT đánh giá công cuộc phòng chống hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ là quá trình rất gian nan.

Đây là trách nhiệm của cả cơ quan quản lý nhà nước, trách nhiệm từ phía doanh nghiệp và người tiêu dùng. Khi tất cả cùng phối kết hợp với nhau thì công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái mới thực sự hiệu quả. 

Ra mắt các nền tảng mạng xã hội của Tạp chí Quản lý thị trường

Sáng cùng ngày, Tổng cục Quản lý thị trường cũng tổ chức chương trình giới thiệu các nền tảng mạng xã hội của Tạp chí Quản lý thị trường. Theo đó, trên nền tảng Tiktok sẽ phát triển hai tài khoản mang tên "Thật giả review" và "Quản lý thị trường news". Trên nền tảng Youtube và Fanpage “Tạp chí Quản lý thị trường” sẽ cập nhật toàn bộ hoạt động kiểm tra, kiểm soát, các vụ vi phạm mà lực lượng Quản lý thị trường trên cả nước phát hiện, kiểm tra và xử lý.

Adblock test (Why?)


Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường nói về hàng giả tràn lan - Báo Pháp Luật TP.HCM
Read More

Thông báo mới ngày 28-11 về cấp độ dịch trên địa bàn TP.HCM - Báo Pháp Luật TP.HCM

Ngày 28-11, UBND TP.HCM đã có thông báo về cấp độ dịch trên địa bàn TP.HCM theo Nghị quyết 128 của Chính phủ và Quyết định 4800 của Bộ Y tế.

Theo đó, TP.HCM vẫn đang ở cấp độ dịch là cấp 2.

cap-do-dich-tphcm-28-11
Theo công bố ngày 28-11, TP.HCM còn 9 địa phương đạt cấp độ 1. Ảnh: HOÀNG GIANG

Còn tại cấp cấp quận, huyện, TP Thủ Đức: 9/22 địa phương đạt cấp độ 1 (vùng xanh), 13/22 địa phương đạt cấp độ 2 (vùng vàng) và không có địa phương ở cấp độ 3 (vùng cam).

Đối với cấp phường, xã, thị trấn: 123/312 địa phương đạt cấp độ 1; 184/312 địa phương đạt cấp độ 2 và 5/312 địa phương đạt cấp độ 3.

Trước đó vào ngày 22-11, TP.HCM công bố có 11/22 địa phương đạt cấp độ 1 (vùng xanh), 11/22 địa phương đạt cấp độ 2 (vùng vàng) và không có địa phương ở cấp độ 3 (vùng cam).

Cụ thể, 11 địa phương có dịch ở cấp độ 1 là các quận 1, 4, 6, 7, 8, 11, Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú và huyện Bình Chánh, Củ Chi.

Như vậy, tuần này, có hai địa phương tăng cấp độ dịch (từ cấp độ 1 lên cấp độ 2).

Adblock test (Why?)


Thông báo mới ngày 28-11 về cấp độ dịch trên địa bàn TP.HCM - Báo Pháp Luật TP.HCM
Read More

Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - VnEconomy

Diễn biến tăng bất ngờ tuần qua chủ yếu đến từ biến động mạnh ở nhóm cổ phiếu ngân hàng. Tuy vậy hoạt động chốt lời nhanh chóng xảy ra đã khiến VN-Index để mất mốc 1.500 điểm, thể hiện sức bền của nhóm này vẫn cần kiểm chứng thêm.

Thị trường Việt Nam phiên cuối tuần qua chưa đồng nhịp với biến động thế giới mà chỉ ước đoán dựa trên biến động của các hợp đồng tương lai chỉ số chính trên thế giới giảm mạnh. Do đó các chuyên gia đều cho rằng thị trường trong nước sẽ bộc lộ phản ứng vào tuần tới, khi có sự kết hợp cả hoạt động suy yếu ở cổ phiếu dẫn dắt là ngân hàng, với mối lo ngại toàn cầu về biến chủng Covid mới.

Các chuyên gia đánh giá rủi ro điều chỉnh là cao, ngay cả khi ảnh hưởng của biến chủng mới khiến phản ứng của các thị trường chứng khoán trên toàn cầu bất ngờ. Vùng 1500 điểm đang có hoạt động chốt lời mạnh, cũng như yếu tố hỗ trợ từ thông tin gói kích cầu đã thẩm thấu một phần vào thị trường, cần thêm thời gian để đánh giá thông tin chính thức.

Mặc dù vậy yếu tố tích cực chính là thị trường vẫn đang nhận được dòng tiền dồi dào. Thị trường có thể điều chỉnh ngắn hạn nhưng vẫn có lực nâng đỡ. Mặt khác, yếu tố bất lợi chính lúc này là biến chủng mới Covid, nhưng thị trường cũng đã trải qua nhiều làn sóng covid và đều vượt qua một cách ngoạn mục, đạt đỉnh cao mới.

Nguyễn HoàngVnEconomy

Nhóm cổ phiếu ngân hàng đã gây bất ngờ lớn tuần qua, khi kéo lần lượt các chỉ số lên đỉnh cao lịch sử mới. VN-Index đã không điều chỉnh mà trái lại, có một tuần mạnh bất ngờ. Biên độ tăng lớn, thanh khoản rất cao gợi nhớ lại thời kỳ đỉnh cao của nhóm này cách đây 4 tháng. Yếu tố thúc đẩy làn sóng ngân hàng trở lại có lẽ là thông tin nới hạn mức tăng trưởng tín dụng, nhưng đà tăng khá nhanh cũng đã dẫn đến áp lực chốt lời lớn như trong phiên cuối tuần. Anh chị đánh giá sức bền của nhóm này như thế nào?

 

Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - Ảnh 1

Diễn biến cổ phiếu ngân hàng phần nhiều phản ánh sự vận động xoay vòng của dòng tiền hơn là xuất phát từ các chuyển biến cơ bản cốt lõi. Tôi không đánh giá đà tăng này có thể kéo dài khi mà lo ngại về rủi ro nợ xấu gia tăng, hay xu hướng thu hẹp NIM ảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần vẫn là những rủi ro đáng chú ý gây áp lực lên diễn biến giá cổ phiếu.

Ông Trần Đức Anh

Ông Huỳnh Hữu Phước - Trưởng phòng Khách hàng cá nhân Chứng khoán Rồng Việt

Cổ phiếu Ngân hàng quay lại như một “công thần” giúp thị trường cân bằng lại tâm lý trước áp lực điều chỉnh từ nhóm cổ phiếu midcap và penny. Với thông tin nới room tín dụng sẽ giúp các ngân hàng có thêm dư địa tăng trưởng trong thời gian tới, điều này tạo ra sự kỳ vọng thu hút nhanh dòng tiền tham gia. Tuy nhiên tôi nghĩ việc tăng quá nhanh đẩy mặt bằng giá tiếp cận lên vùng đỉnh cũ sẽ là thử thách lớn trước áp lực bán ra từ lượng cổ phiếu bị kẹt lại trong đợt sóng tăng giá tháng 7.

Ông Ngô Quốc Hưng - Chuyên gia cao cấp Chiến lược thị trường Chứng khoán MBS

Nhóm cổ phiếu ngân hàng rất đáng chú ý trong tuần vừa qua, là nhân tố không thể thiếu được của những trận đánh lớn. Nhóm cổ phiếu này tuần vừa qua có mức tăng bình quân 6,25% nhờ một số cổ phiếu nổi bật như: VIB (+15,38%), STB (+10,57%), TPB (+9,2%), VPB (+8,3%),…

Điểm nhấn chính là mức phân bổ vốn đã đạt trên 30%, gợi nhớ thời kỳ đỉnh cao của nhóm này khi mức tập trung vốn chiếm 40 đến 45% toàn thị trường. Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng chưa vượt đỉnh trong khi các nhóm khác như chứng khoán, bất động sản hay nhóm midcap, smallcap,… đều đã có đỉnh cao mới. Do vậy, dòng tiền tiếp tục có xu hướng tăng dần ở nhóm này và nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn còn nhiều dư địa để tăng trưởng ở thời điểm hiện tại cũng như giai đoạn từ nay đến cuối năm.

Ông Trần Đức AnhGiám đốc chiến lược thị trường Chứng khoán KBS

Nhóm cổ phiếu ngân hàng là nhóm trễ nhịp so với các ngành khác trong sóng tăng của thị trường nhiều tháng qua, và đã có tuần bứt phá nhờ động lực đến từ thông tin nới room tín dụng. Diễn biến này tôi đánh giá phần nhiều phản ánh sự vận động xoay vòng của dòng tiền hơn là xuất phát từ các chuyển biến cơ bản cốt lõi.

Nhìn chung tôi không đánh giá đà tăng này có thể kéo dài khi mà lo ngại về rủi ro nợ xấu gia tăng, hay xu hướng thu hẹp NIM ảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần vẫn là những rủi ro đáng chú ý gây áp lực lên diễn biến giá cổ phiếu.

Ông Nguyễn Việt Quang - Giám đốc Trung tâm kinh doanh 3 Yuanta Hà Nội

Dòng ngân hàng tăng tuần này không nằm ngoài dự báo của tôi, chuyên mục tuần trước tôi đã nhắc đến dòng này. Nhiều cổ phiếu Ngân hàng có một tuần tăng tốt, dòng tiền vào mạnh và tăng đến vùng kháng cự nên bị chốt lời là điều khá bình thường. Thanh khoản phiên cuối tuần của dòng Ngân hàng không lớn, áp lực bán không quá mạnh, có thể do nhà đầu tư nắm giữ ngắn hạn thời gian qua đã thoát hết ở vùng lình xình đi ngang; áp lực bán phần lớn là lượng chốt lời của nhà đầu tư T+.

Tôi vẫn đánh giá dòng Ngân hàng tiếp tục có nhịp tăng trong thời gian tới nhưng ngắn hạn sẽ ảnh hưởng bởi thông tin biến thể covid và thị trường thế giới.

Ông Lê Đức KhánhGiám đốc phân tích Chứng khoán VPS

Có lẽ nhóm cổ phiếu ngân hàng chỉ đóng vai trò giữ nhịp thị trường và có thể vào đợt phục hồi ngắn, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như MSB, TPB, HDB… Diễn biến giá của nhóm ngân hàng đã khác so với giai đoạn cách đây 4 tháng và tôi thấy giá cổ phiếu ngân hàng lúc này cũng không hẳn là quá hấp dẫn. Dòng tiền tham gia vào thị trường cũng chọn lọc kỹ các cổ phiếu hơn là chảy đồng loạt vào các nhóm cổ phiếu. Tôi đánh giá thông tin hỗ trợ như việc nới hạn mức tăng trưởng tín dụng có lẽ chỉ là thông tin hỗ trợ tạm thời.

 

Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - Ảnh 3

Dòng tiền chưa mạnh có nguyên nhân một phần do margin các công ty chứng khoán đang khá căng và các cổ phiếu blue-chips hầu hết giá khá cao nên thường không nằm trong khẩu vị Nhà đầu tư F0, nên sau khi chốt lời dòng midcap và penny nhiều nhà đầu tư vẫn đứng ngoài thị trường để nghe ngóng xem dòng tiền thực sự mạnh ở dòng nào.

Ông Nguyễn Việt Quang

Nguyễn HoàngVnEconomy

Dù nhóm cổ phiếu ngân hàng giao dịch rất sôi động nhưng thanh khoản thị trường tuần qua cũng không có gì nổi bật, do các blue-chips khác giao dịch chưa mạnh, đồng thời dòng tiền cũng suy yếu dần ở nhóm midcap và smallcap. Vì sao dòng tiền vẫn thận trọng như vậy, hay do margin các công ty chứng khoán đã quá “căng”?

Ông Trần Đức AnhGiám đốc chiến lược thị trường Chứng khoán KBS

Diễn biến tăng của thị trường trong tuần qua phần nhiều đến từ phản ứng tích cực ở nhóm cổ phiếu trụ (VIC, VCB..) trong khi nhóm midcap và penny không thực sự thu hút được dòng tiền. Điều này cũng phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khi tập trung vào các cổ phiếu có mức độ rủi ro thấp trong bối cảnh thị trường đang ở vùng đỉnh mới và các yếu tố rủi ro dần xuất hiện như số ca nhiễm trong nước trong xu hướng tăng, xuất hiện chủng virus mới, FED đẩy nhanh việc thắt chặt chính sách tiền tệ...

Ông Lê Đức KhánhGiám đốc phân tích Chứng khoán VPS

Thị trường đã có liên tiếp nhiều phiên điều chỉnh với lực bán tăng tại khu vực 1,470 - 1,480 điểm. Chỉ số VN-Index hồi phục để vượt điểm cao lịch sử 1,500 điểm cũng chỉ nhờ vào nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán đi kèm với hiện tượng thanh khoản chung toàn thị trường giảm sút.

Tôi cho rằng dòng tiền có thể đan lan tỏa sang một vài cổ phiếu VN30 nhưng sẽ chưa đủ để khẳng định thị trường sẽ lên mạnh, thậm chí ngược lại, áp lực điều chỉnh một nhịp tại vùng 1,500 – 1,520 điểm là rất lớn. Có lẽ tâm lý nhà đầu tư đang lo sợ về mối đe dọa về biến thể Covid-19 Omicron mới cũng như là nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã tăng giá nhiều giai đoạn vừa qua. Tâm lý thận trọng đi kèm với sự lo lắng của các nhà đầu tư tại vùng kháng cự quan trọng cũng là điều dễ hiểu.

Ông Nguyễn Việt Quang - Giám đốc Trung tâm kinh doanh 3 Yuanta Hà Nội

Tuy thanh khoản tuần qua không tăng so với trước nhưng vẫn duy trì ở mức cao. Việc dòng tiền chưa mạnh có nguyên nhân một phần do margin các công ty chứng khoán đang khá căng và các cổ phiếu blue-chips hầu hết giá khá cao nên thường không nằm trong khẩu vị Nhà đầu tư F0, nên sau khi chốt lời dòng midcap và penny nhiều nhà đầu tư vẫn đứng ngoài thị trường để nghe ngóng xem dòng tiền thực sự mạnh ở dòng nào.

Ông Huỳnh Hữu Phước - Trưởng phòng Khách hàng cá nhân Chứng khoán Rồng Việt

Dòng tiền giao dịch trên thị trường tuần qua chưa có nhiều cải thiện, tuy nhiên tôi nhận thấy có sự dịch chuyển rất nhanh giữa các nhóm ngành, những nhóm ngành như ngân hàng, chứng  khoán... khi phát đi tín hiệu tăng được dòng tiền đẩy vào mạnh theo hiệu ứng FOMO và ở chiều ngược lại cũng là sự rút đi ở nhóm bất động sản, sắt thép... Hiện tượng căng margin ở các công ty chứng khoán cùng với mặt bằng giá tăng nhanh trong giai đoạn hiện tại là yếu tố khiến dòng tiền vẫn thận trọng.

Ông Ngô Quốc Hưng - Chuyên gia cao cấp Chiến lược thị trường Chứng khoán MBS

Theo thống kê, thanh khoản khớp lệnh trên sàn HSX giảm nhẹ 6,7% còn 30.780 tỷ đồng/phiên, đây cũng là tuần thứ 2 liên tiếp, thanh khoản khớp lệnh trên sàn HSX được giữ trên ngưỡng 30.000 tỷ đồng. Thanh khoản nhóm Vn30 tăng hơn 14% trong khi nhóm Midcap giảm 15% và nhóm Smallcap giảm tới 30%.

 

Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - Ảnh 4

Tôi cho rằng giai đoạn này nhà đầu tư mua mới chủ yếu bằng tiền tươi thóc thật, làm cho thanh khoản chưa có sự đột biến như trong tuần vừa qua.

Ông Ngô Quốc Hưng

Dù nhóm cổ phiếu blue-chips, trong đó chủ yếu là nhóm cổ phiếu ngân hàng đang có tín hiệu mạnh lên nhưng dòng tiền vẫn thận trọng có thể do sự dịch chuyển này cần có thời gian để hấp thụ lượng cung lớn với nền giá cao do vậy cần dòng tiền lớn và bền bỉ, không như ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, dòng tiền vào có thể kiềm chế được lượng cung ít. Bên cạnh đó, tôi cho rằng giai đoạn này nhà đầu tư mua mới chủ yếu bằng tiền tươi thóc thật, làm cho thanh khoản chưa có sự đột biến như trong tuần vừa qua.

Nguyễn HoàngVnEconomy

VN-Index lên cao nhất tuần qua đạt gần 1.512 điểm, tức là cũng tương đương ngưỡng cao nhất dự kiến của anh chị đưa ra khi chỉ số lần đầu tiên vượt đỉnh lịch sử hồi cuối tháng 10 vừa qua. Về mặt kỹ thuật, anh chị dự phóng thị trường như thế nào khi các yếu tố hỗ trợ vẫn dẫn dắt kỳ vọng trong tháng 12, khi Quốc hội sẽ quyết quy mô gói hỗ trợ mới?

Ông Lê Đức KhánhGiám đốc phân tích Chứng khoán VPS

Chúng ta cũng vẫn đợi chờ thông tin về gói hỗ trợ đại diện Bộ Tài chính đã trao đổi có thể là gói 250 hay 800 nghìn tỷ thì cũng là yếu tố hỗ trợ thị trường. Dưới góc độ phân tích kỹ thuật thì mốc 1,520 – 1,530 mới là ngưỡng cản mạnh đáng chú ý.

Ông Huỳnh Hữu Phước - Trưởng phòng Khách hàng cá nhân Chứng khoán Rồng Việt

VN-Index đạt lên vùng giá cao nhất lịch sử ở 1.512 điểm sau nhịp điều chỉnh nhanh ở vùng giá 1.480 điểm, tôi cho rằng mức tâm lý 1.500 điểm sẽ tạo ra nhiều thử thách trước thông tin biến thể SARS-CoV-2 mới. Hiện tại xu hướng tăng giá của VN-Index vẫn đang hiện hữu và điều này chỉ vi phạm khi chỉ số đánh mất vùng “chuyển trend” tại 1.440-1.460 điểm.

 

Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - Ảnh 5

Tôi cho rằng dòng tiền có thể đan lan tỏa sang một vài cổ phiếu VN30 nhưng sẽ chưa đủ để khẳng định thị trường sẽ lên mạnh, thậm chí ngược lại, áp lực điều chỉnh một nhịp tại vùng 1,500 – 1,520 điểm là rất lớn.

Ông Lê Đức Khánh

Ông Ngô Quốc Hưng - Chuyên gia cao cấp Chiến lược thị trường Chứng khoán MBS

Về mặt kỹ thuật, tôi cho rằng chỉ số VN-Index đang ở trong sóng 5 tăng với các vùng mục tiêu 1.550 đến 1.616,5 điểm hoặc có thể hướng tới ngưỡng 1.650 điểm trong tháng 12 tới trong trường hợp quy mô gói hỗ trợ tăng trưởng kinh tế được Quốc hội thông qua.

Thị trường đã có 2 tuần tích lũy ở vùng 1.460 điểm đến 1.480 điểm với nền thanh khoản cao trong tháng 11. Đây có thể là vùng hỗ trợ cho nhịp điều chỉnh của chỉ số. Nhìn chung, tôi cho rằng các nhịp điều chỉnh sẽ là cơ hội để tích lũy thêm cổ phiếu, đặc biệt là nhóm cổ phiếu ngân hàng.

Tuần tới, thị trường có thể còn chịu áp lực điều chỉnh ở 1 đến 1,5 phiên đầu tuần do tác động từ chủng mới Omicron. Tuy vậy, sẽ không có sự hoảng hốt của nhà đầu khi thị trường đang ghi nhận những bước tiến gần đây về vaccine, các loại thuốc đặc trị Covid và các phương pháp khác để chống lại căn bệnh này. Trước đó, nhà đầu tư cũng đã trải qua hết làn sóng này đến làn sóng khác của Covid và các biến chủng khác nhau của virus, kết quả là thị trường luôn tạo các đỉnh cao hơn. Một phần là do dòng tiền có sự xoay vòng giữa các nhóm cổ phiếu. Một phần là do sau mỗi làn sóng Covid, chúng ta lại học thêm được cách sống chung và ứng phó với virus. Do vậy, tôi không cho rằng Covid sẽ là một chủ đề khiến thị trường phải lo lắng quá lâu.

Ông Nguyễn Việt Quang - Giám đốc Trung tâm kinh doanh 3 Yuanta Hà Nội

Cột mốc 1.500 là mốc tâm lý việc vượt và mất thời gian test đi test lại là điều khá bình thường. Giai đoạn này tôi theo dõi sát nhất vẫn là dòng tiền. Nếu giai đoạn tới dòng tiền tham gia thị trường tốt chống cự lại được đợt giảm do thông tin biến thể covid, sự điều chỉnh của thị trường thế giới và thị trường test 1.500 thuyết phục thì khả năng cao thị trường sẽ tăng lên mốc quanh 1.800 điểm tương đương mức 20% so với thời điểm hiện tại.

Ông Trần Đức AnhGiám đốc chiến lược thị trường Chứng khoán KBS

 

Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - Ảnh 6

Tôi cho rằng mức tâm lý 1.500 điểm sẽ tạo ra nhiều thử thách trước thông tin biến thể SARS-CoV-2 mới. Hiện tại xu hướng tăng giá của VN-Index vẫn đang hiện hữu và điều này chỉ vi phạm khi chỉ số đánh mất vùng “chuyển trend” tại 1.440-1.460 điểm.

Ông Huỳnh Hữu Phước

Tôi thiên về kịch bản thị trường sẽ điều chỉnh trong tuần tới trước lo ngại về chủng virus Covid-19 mới đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu chao đảo trong phiên cuối tuần, trong bối cảnh chỉ số VN-Index đang giao dịch ở vùng đỉnh mới, áp lực chốt lời ở mức cao sau nhịp tăng nóng.

Song song với đó, diễn biến tăng của số ca nhiễm mới trong nước cũng đang dần thu hút sự chú ý, trong khi thông tin về gói hỗ trợ đã thẩm thấu tương đối vào diễn biến thị trường vài tuần gần đây.

Nguyễn HoàngVnEconomy

Tuần qua xuất hiện tình trạng nghẽn tại một số công ty chứng khoán. Từ khi hệ thống giao dịch của HoSE được nâng cấp và giải phóng năng lực, dường như điểm nghẽn lại xuất hiện ở đầu công ty chứng khoán. Anh chị có thể giải thích chuyện này cho nhà đầu tư?

Ông Nguyễn Việt Quang - Giám đốc Trung tâm kinh doanh 3 Yuanta Hà Nội

Việc thị trường ngày càng sôi động dòng tiền từ nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán rất lớn nên để đáp ứng nhu cầu khách hàng hiện tại và trong tương lai nhiều công ty chứng khoán đã nâng cấp hệ thống để đáp ứng nhu cầu tương lai. Tôi nghĩ việc nâng cấp hệ thống sẽ không tránh khỏi một số lỗi xảy ra.

Ông Ngô Quốc Hưng - Chuyên gia cao cấp Chiến lược thị trường Chứng khoán MBS

Tuần qua tôi vẫn giao dịch bình thường và không thấy có hiện tượng nghẽn lệnh. Nếu có xuất hiện ở đầu các công ty chứng khoán, tôi cho rằng chỉ là hiện tượng cục bộ, trong thời gian ngắn. Các công ty chứng khoán thời gian vừa qua đã có quá trình tăng vốn, một phần bổ xung cho nguồn vốn kinh doanh, một phần để nâng cấp hệ thống giao dịch, do vậy hệ thống giao dịch đã và đang ngày càng nhanh hơn để đáp ứng mức thanh khoản bình quân hơn 2 tỷ USD như trong tháng 11 trên toàn thị trường.

Ông Lê Đức KhánhGiám đốc phân tích Chứng khoán VPS

Một số điểm nghẽn tại một số công ty chứng khoán như TCBS, Vndirect... cũng đang đối mặt khi thanh khoản, giá trị giao dịch cũng như số lượng lệnh của các nhà đầu tư. Thách thức về công nghệ, năng lực hạ tầng luôn là vấn đề nan giải mà không dễ gì giải quyết trong 1 sớm một chiều. 

Ông Huỳnh Hữu Phước - Trưởng phòng Khách hàng cá nhân Chứng khoán Rồng Việt

Từ khi hệ thống HOSE được nâng cấp, tình trạng giao dịch diễn biến khá suông sẻ mặc dù giá trị giao dịch có phiên lên trên mức 43 ngàn tỷ. Việc nghẽn lệnh ở các công ty chứng khoán theo tôi có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên do trạng thái giao dịch thị trường vừa qua có biến động rất rộng và diễn biến giao dịch rất nhanh trong một thời gian ngắn khiến số lượng truy cập và số lượng lệnh dồn vào cùng một thời điểm quá nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến điểm nghẽn này.

Adblock test (Why?)


Xu thế dòng tiền: Biến chủng Covid mới có “bẻ trend” tăng? - VnEconomy
Read More

Chủ BOT Pháp Vân than khó vì không có 200, 500 đồng trả lại cho khách - Zing

Trước yêu cầu giảm thuế VAT trong giá vé dịch vụ đường bộ từ 1/2, một số doanh nghiệp dự án than khó vì thời gian chuẩn bị quá gấp và khó là...